• Trong dân gian, nhiều người vẫn nghĩ hai lễ này chỉ là một mà chưa hiểu đây là hai lễ cúng khác nhau, được cử hành trong cùng một ngày.
  • Lễ Vu Lan xuất phát từ tích Tôn giả Mục Kiền Liên thỉnh cầu Đức Phật chỉ giáo cách cứu giúp người mẹ già của Tôn giả đang bị đày ải dưới địa ngục đầy đau khổ. Đó là vào ngày rằm tháng Bảy, làm lễ báo hiếu cha mẹ.
  • Thờ Mẫu là tín ngưỡng phổ biến rất sâu rộng trong đời sống tâm linh của người Việt. Mẫu Thượng Ngàn là một trong những vị nữ thần có tiếng linh thiêng bậc nhất.
  • Trong tháng Bảy có 2 ngày lễ lớn là: Lễ Vua lan - báo hiếu cha mẹ và Lễ Xá tội vong nhân - cúng chúng sinh. Lễ xá tội vong nhân được cử hành vào ngày rằm.
  • Tìm hiểu sự tích ông Công ông Táo theo truyền thống. Hàng năm, vào ngày 23 tháng Chạp (Âm lịch) các gia đình thường làm cơm cúng Táo quân về trời.
  • Xuất phát từ truyền thuyết về Bồ tát Mục Kiền Liên đại hiếu đã cứu mẹ của mình ra khỏi kiếp ngạ quỷ. Vu Lan là ngày lễ hằng năm để tưởng nhớ công ơn cha mẹ và tổ tiên nói chung.
  • Rằm tháng 7 Âm lịch hàng năm là ngày xá tội vong nhân, dân gian gọi một cách nôm na là ngày cúng cô hồn. Nhưng đây cũng còn là ngày báo hiếu mà giới tăng ni Phật tử gọi là ngày lễ Vu Lan. Vậy lễ này và lễ cúng cô hồn có phải là một hay không ? Và đâu là xuất xứ của hai tiếng "Vu Lan" ?
  • Đại lễ Vu Lan, lễ xá tội vong nhân hay ngày Ngưu Lang, Chức Nữ gặp nhau là những sự tích, tập tục trong tháng 7 âm lịch ở hầu hết các nước đông nam á
  • Sự tích thần tài, một là Thần tài Như Nguyện, hai là Thần tài Triệu Công Minh. Thần tài gồm có hai loại là văn thần tài và võ thần tài.
  • Sự tích Thần tài có nhiều truyền thuyết nhưng trong đó có 2 câu chuyện phổ biến nhất là cô gái Như Nguyện và ông Triệu Công Minh
  • Sự tích về Thần Tài thì có rất nhiều truyền thuyết, mọi người ai cũng biết. Hiện nay, trong phong tục thờ Thần Tài và cúng Thần Tài vào ngày mùng 10 tháng giêng âm lịch
  • Sự tích tơ hồng trên đã gây sự tin tưởng vào tiền định trong hôn nhân, nghĩa là vợ chồng có duyên số. Sợi dây vô hình đã se kết những cặp vợ chồng với nhau.
  • "Tơ hồng Nguyệt lão thiên tiên" dựa theo tích Vi Cố gặp ông lão trong một đêm trăng, ngồi kiểm sách hướng về phía mặt trăng, sau lưng có cái túi đựng đầy dây đỏ. Ông lão bảo cho biết đây là những văn thư kết hôn của toàn thiên hạ. Còn những dây đỏ để buộc chân những đôi trai gái sẽ thành vợ thành chồng. Một hôm, Vi Cố vào chợ gặp một bà già chột mắt ẵm đứa bé đi qua. Bỗng ông già lại hiện lên cho biết đứa bé kia sẽ là vợ anh.
  • Tết Đoan Ngọ, hay còn gọi là tết Đoan Dương rơi vào ngày mồng 5 tháng năm âm lịch. Có rất nhiều phong tục trong ngày tết Đoan Ngọ như: giết sâu bọ; nhuộm móng chân, móng tay; tắm lá
  • Sự tích Vu Lan báo hiếu của nhà Phật bắt đầu từ lòng hiếu thảo của ông Mục Kiền Liên. Một người hiếu đạo, trăm người học theo, thành một ngày lễ đầy nhân văn.
  • Trung thu là giữa mùa thu, Tết Trung Thu như tên gọi đến với chúng ta vào đúng giữa mùa thu tức là vào rằm (ngày 15) tháng Tám âm lịch.
  • Ngày 23 tháng Chạp - ngày ông Táo về chầu trời được xem như ngày đầu tiên của Tết Nguyên đán. Sau khi tiễn đưa ông Táo, mọi người bắt đầu dọn dẹp nhà cửa,
  • Dẫu qua bao biến đổi, Tết Đoan Ngọ vẫn tồn tại trong lòng người dân Việt như một phong tục đẹp, với ý nghĩa thiêng liêng về đạo lý làm người.
  • Người Việt tin rằng, hàng năm đến ngày 23 tháng Chạp Âm lịch, Táo Quân lại cưỡi cá chép bay về trời để trình báo chuyện bếp núc
  • Bài cúng ông Táo về trời ngày 23 tháng chạp âm lịch, văn khấn ông Táo, cúng ông Công ông Táo cuối năm, cúng ông Táo gồm những có những món sau

can chi xung khắc tà tin tình duyên tuổi tý Lấy vợ bọ Nhân duyên mẫu Vận Tang Đô Mô c メ ス Результаты hoẠgiáo ç¼æä¹ä¹ç¼å nụ ô cung song tử và sư tử có hợp nhau má ¹ ngồi Nằm mơ sao cát tường bản nối những điều nên tránh trong phong thủy Trùng yếu giâc chung cư Xem tuông Toc van khan ta mo phong thủy kỳ lân THIỂN PHỦ thấy ÐÐеÑÑ cÃÆnh 7 sai lầm phong thủy có thể làm hại GƯỜNG tử vi テδス táºt Hoà Tử 济南9 tẠCổ chết xăm mình su tich